Address: No. xx, Building xx, xx Square, xx Road, Shanghai
Phone: 86-130-xxxx-0000
Fax: 86-021-xxxxxxxxxxxxxxxx
E-mail: xxxxxxxxx@qq.com
Website: www.xxxxxx.com
Yes, I want to join the webinar,
Sign me up!
Artificial intelligence new SEO search optimization
Overseas search engine aggregation, targeting overseas rankings
Overseas search engine aggregation, targeting overseas rankings
Charge per day, unlimited clicks
Free keyword ranking
—— —— Have more than 12 years of experience in digital media operations
XXX Co., Ltd. was established in 2008, a famous brand enterprise in XX province. After more than ten years of development, it has landed several branches in the country. XXX has passed the ISO9001 quality system certification and was rated as AAA enterprise credit rating.
For more than ten years since its establishment, it has won the “Innovative Enterprise Award” from 2011 to 2017 by the Internet Society of XXX City. In 2019, XXX strategy was upgraded to “Enterprise Content Marketing Service Provider”. In the future, we will adhere to the core values of “Helping Customers to Success” and look forward to the next 10 years of growth as China's leading enterprise-level content marketing service provider!
Biên bản tự kiểm
tra pccc được sử dụng khi các cơ sở, hộ gia đình,
doanh nghiệp hoặc cơ quan nhà nước tiến hành công tác kiểm tra phòng cháy chữa
cháy. Đây là một trong những thủ tục hành chính quan trọng, tuy nhiên thì nhiều
người thắc mắc về mẫu biên bản này. Bài viết dưới đây ACC cung cấp các thông
tin quan trọng cần thiết liên quan đến vấn đề này.
1. Khi nào cần sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC
2. Các đối tượng sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC
3. Các nội dung phải có trong biên bản tự kiểm tra
PCCC
4. Mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC 2021
5. Một số câu hỏi liên quan đến biên bản tự kiểm tra
PCCC
5.1 Ai có thẩm phê duyệt biên bản tự kiểm tra an toàn
về phòng cháy chữa cháy
5.2 Đối tượng kiểm tra không ký biên bản tự kiểm tra
PCCC thì phải làm sao?
5.3 Những khu hạ
tầng kỹ thuật của đô thị cần phải lập biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ bao lâu
một lần?
5.4 Biên bản tự kiểm tra phòng cháy chữa cháy trường học
do ai lập?
1. Khi nào cần sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC
Biên bản tự kiểm tra PCCC là một trong những loại giấy
tờ quan trọng trong thủ tục hành chính liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động
phòng cháy và chữa cháy do bộ công an cấp. Biên bản sẽ được sử dụng riêng biệt
trong mỗi lần tiến hành kiểm tra, và có giá trị sử dụng trong lần duy nhất.
Hiện nay thì Nghị định 136/2020/NĐ-CP quy định, các đối
tượng thuộc trường hợp có nguy cơ cháy nổ cao phải tiến hành kiểm tra định kỳ,
hoặc trường hợp có nguy cơ cháy nổ có thể thực hiện yêu cầu sử dụng biên bản tự
kiểm tra PCCC.
2. Các đối tượng sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC
Theo Điều 16 Nghị định 136/2020/NĐ-CP các đối tượng phải
tiến hành kiểm tra và có sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC bao gồm:
– Cơ sở thuộc diện quản lý về phòng cháy và chữa cháy;
– Khu dân cư, hộ gia đình, rừng, phương tiện giao
thông cơ giới, hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến phòng cháy và chữa cháy của đô
thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao;
– Công trình xây dựng trong quá trình thi công thuộc
danh mục quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này, trừ các cơ sở
quốc phòng hoạt động phục vụ mục đích quân sự;
– Cơ sở kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy.
Việc kiểm tra và sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC có
thể theo định kỳ hoặc có thể đột xuất, cụ thể pháp luật quy định như sau:
Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy được tiến
hành theo hình thức kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất, cụ thể:
– Người đứng đầu cơ sở, chủ phương tiện giao thông cơ
giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy, chủ hộ gia
đình, chủ rừng có trách nhiệm tổ chức kiểm tra thường xuyên về an toàn phòng
cháy và chữa cháy trong phạm vi quản lý của mình;
– Người đứng đầu cơ sở thuộc danh mục quy định tại Phụ
lục III ban hành kèm theo Nghị định này có trách nhiệm kiểm tra an toàn về
phòng cháy và chữa cháy thường xuyên; định kỳ 06 tháng gửi báo cáo kết quả kiểm
tra về cơ quan Công an quản lý trực tiếp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về
kết quả kiểm tra;
– Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm chỉ đạo,
tổ chức kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy định kỳ một năm một lần; kiểm
tra đột xuất khi phát hiện các trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1
Điều 17 Nghị định này hoặc vi phạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy
mà có nguy cơ phát sinh cháy, nổ hoặc phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự
theo văn bản chỉ đạo của cơ quan có thẩm quyền đối với các cơ sở thuộc danh mục
quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này, khu dân cư thuộc phạm
vi quản lý;
– Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên có trách
nhiệm chỉ đạo, tổ chức kiểm tra đột xuất phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật
tự theo văn bản chỉ đạo của cơ quan có thẩm quyền đối với các đối tượng quy định
tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này trong phạm vi quản lý của mình;
– Cơ quan Công an có trách nhiệm kiểm tra an toàn về
phòng cháy và chữa cháy định kỳ 06 tháng một lần đối với các cơ sở thuộc danh mục
quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này; định kỳ một năm một lần
đối với hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến phòng cháy và chữa cháy của đô thị,
khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
và phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng
cháy và chữa cháy và các cơ sở.
Như vậy có thể thấy sẽ có các biên bản kiểm tra pccc định
kỳ, biên bản tự kiểm tra pccc hàng tháng, biên bản tự kiểm tra pccc hàng quý
theo quy định để phù hợp với các trường hợp tiến hành việc kiểm tra.
3. Các nội dung phải có trong biên bản tự kiểm tra
PCCC
Tại Khoản 2 Điều 8 Thông tư 149/2020/TT-BCA hướng dẫn
Luật Phòng cháy và chữa cháy thì những nội dung cũng như kết quả kiểm tra phải
thể hiện trong biên bản tự kiểm tra PCCC bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Phạm vi được kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa
cháy;
Ghi nhận và đánh giá các điều kiện không bảo đảm dẫn đến
nguy cơ mất an toàn, vi phạm về phòng cháy, chữa cháy (nếu có), đề xuất các biện
pháp khắc phục, xử lý nguy cơ mất an toàn, vi phạm về phòng cháy và chữa cháy;
Các nội dung khác có liên quan (nếu có).
Mong bài viết này có thể giúp bạn tự kiểm tra pccc
của bạn. Nếu Bạn có thắc mắc hay muốn mua thiết bị pccc hãy liên hệ với Ngày
Đêm để được tư vấn chi tiết nhất, đặc biệt hoàn toàn miễn phí